Theo đó, hai bên xây dựng và triển khai các chương trình đ??o t??o nghề hàn theo tiêu chuẩn Đức tại Việt Nam, giúp nâng cao trình độ và tay nghề của công nhân hàn trong ngành đường sắt, từ đó có khả năng làm việc trong các dự án lớn trong và ngoài nước.
Cụ thể, xem xét khả năng thành lập Trung tâm khảo thí và đ??o t??o nghề hàn đường sắt theo tiêu chuẩn Đức đặt tại Trường Cao đẳng Đường sắt (trụ sở tại quận Long Biên, thành phố Hà Nội).
Ông Hoàng Gia Khánh, Tổng Giám đốc VNR (bên phải) và ông Jorg Stumer, Giám đốc điều hành RIW trao đổi biên bản ghi nhớ hợp tác (Ảnh: Hoàng Anh) |
Phía Đức cung cấp chương trình đ??o t??o, giáo trình và trang thiết bị đ??o t??o đạt chuẩn Đức bao gồm các công nghệ và kỹ thuật tiên tiến nhất trong lĩnh vực hàn; Cử chuyên gia hàng đầu sang Việt Nam để hỗ trợ kỹ thuật và đ??o t??o giảng viên; Tổ chức các kỳ thi đánh giá và cấp giấy chứng nhận nghề hàn theo tiêu chuẩn của Công ty RIW.
Trong khi đó, Trường Cao đẳng Đường sắt bố trí khu vực để tiếp nhận máy móc, thiết bị phục vụ đ??o t??o nghề hàn; Tổ chức bộ phận phụ trách, quản lý, triển khai chương trình đ??o t??o thực hành nghề hàn theo tiêu chuẩn của Công ty RIW tại Việt Nam; Phối hợp trong công tác tuyển sinh, quản lý và tổ chức các kỳ thi đánh giá và cấp giấy chứng nghề hàn theo tiêu chuẩn của Công ty RIW.
Có thể thấy, việc hợp tác này là cần thiết trong bối cảnh Việt Nam đang hoàn thiện Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam theo tinh thần Kết luận 49-KL/TW của Bộ Chính trị, bảo ??ảm tính thống nhất, đồng bộ, độc lập tự chủ để hình thành một ngành công nghiệp đường sắt nói chung, gồm đường sắt tốc độ cao, đường sắt đô thị, đường sắt quốc gia./.
Trang web cá cược Cailong